CÁCH TRỒNG CÂY MẪU TỬ THỦY SINH, TẤT TẦN TẬT NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CÂY MẪU TỬ
Cây dây nhện trong nước hay còn gọi là cây dây nhện thủy sinh được trồng trong nước được dân văn phòng rất ưa thích bởi nhiều lý do. Không chỉ có vẻ ngoài thanh tao, đẹp mắt, cây dây nhện còn được đánh giá là cây nội thất có khả năng thanh lọc không khí và giúp tinh thần sảng khoái.
Bạn đang xem: Cây mẫu tử thủy sinh
Bạn đang xem: Cây mẫu tử thủy sinh
Bạn đang xem: Cây mẫu tử thủy sinh
Cây dây nhện được trồng bằng nhiều hình thức dùng làm cây trang trí nội thất. Dưới đây là những lý do bạn cũng nên chọn cây dây nhện dùng để trang trí trong văn phòng làm việc của mình:
1. Cây dây nhện thủy sinh có vẻ ngoài bắt mắt
Cây dây nhện hay còn có các tên gọi khác là điếu lan, lan móc, cỏ lan, chiết hạc lan, cây lan chi… Đây là một loài cây cảnh thích hợp trồng giò treo trong nhà. Hoặc trồng trong bình thủy sinh để làm cây cảnh trang trí trên bàn làm việc nhân viên văn phòng, quầy lễ tân, bàn tiếp khách…
Cây dây nhện là giống cây thân cỏ, lá cây mềm, có viền xanh ở mép ngoài, xen giữa là những sọc vàng. Cây mọc dạng leo, nếu treo thì cây thường buông rủ xuống đẹp mắt. Cây dây nhện trong nước trồng trong bình thủy sinh thường vươn lá tỏa ra xung quanh rất bắt mắt.
2. Cây dây nhện thủy sinh có khả năng thanh lọc không khí
Theo nhiều nghiên cứu, lá cây dây nhện có chứa chlorophyll. Chất này giúp hút tia điện tử có hại từ máy tính và các thiết bị điện tử nói chung nên là cây cảnh bảo vệ rất tốt cho cơ thế, đặc biệt là cho mắt. Cây dây nhện cũng giống như các cây xanh thông thường có khả năng thanh lọc không khí, giúp cho bầu không khí luôn trong lành, dịu mát.
Bên cạnh đó, theo nghiên cứu của NASA đã được công bố, màu xanh của lá cây dây nhện được được chứng minh có thể giúp tăng thêm 20% trí nhớ và tăng 10% hiệu quả công việc. Chính vì thế, cây dây nhện rất được ưa dùng làm cây cảnh để bàn làm việc hay đơn giản là bày trong phòng làm việc bởi tác dụng đặc biệt này.
3. Cây dây nhện có ý nghĩa tốt đẹp về phong thủy
Trong phong thủy, cây dây nhệ có ý nghĩa mang lại nhiều may mắn, an lành cho gia chủ. Cây dây nhện xét về mặt khoa học có thể mang lại cảm giác thoải mái, giảm áp lực, stress, có thể chữa được bệnh trầm cảm nên còn mang ý nghĩa giống như một luồng khí tốt giúp lưu thông vượng khí trong văn phòng, đem lại sự bình yên, may mắn cho người sở hữu nó.
Lá cây dây nhện luôn xanh mướt điểm tô những xọc trắng chạy đều từ đầu lá tới cuối lá thể hiện sự thông suốt, sáng lạn. Thân cây là một thân tỏa lá về bốn hướng thể hiện sự mạnh mẽ vươn xa, chí hương bay cao, luôn hướng tới những điều tốt đẹp phía trước.
Theo các nhà nghiên cứu về phong thủy cây nội thất, cây dây nhện còn có tác dụng giúp cân bằng trường khí, điều hoà và hấp thu những nguồn năng lượng xung khắc trong văn phòng. Nhờ đó, giúp mang lại một không gian sống hài hoà và yên bình.
Trong công danh sự nghiệp cây mang lại may mắn về đường tiền tài, danh vọng, giúp sự nghiệp thăng tiến. Đồng thời, cây dây nhện cũng có ý nghĩa giúp cho mối quan hệ với đồng nghiệp với sếp cũng tốt lên. Nếu kinh doanh riêng bạn nên bày một cây dây nhện trong nhà với ý nghĩa thu hút tài lộc, may mắn, giúp cửa hàng đông khách, làm ăn ngày một phát đạt. Nếu tặng ai đó một cây nhện sẽ mang ý nghĩa chúc may mắn, mong người đó có cuộc sống không lo âu, cuộc sống luôn vui vẻ, bình yên và lạc quan.

Cây dây nhện mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp về phong thủy
4. Cây dây nhện phù hợp với mọi không gian
Cây dây nhện thường thấy nhất là được trồng cho trong các chậu gốm sứ nhỏ, hoa văn họa tiết đẹp mắt, được dùng để bày trang trí ở những nơi dễ nhìn thấy. cây dây nhện ưa nước nên được trồng nhiều bằng phương pháp thủy sinh. Cây dây nhện trong nước có vẻ đẹp thanh tao, nho nhã, mang đến vẻ đẹp nhẹ nhàng cho không gian văn phòng và nhà ở. Cây dây nhện trong nước rất thích hợp để bày ở nhiều vị trí và trong môi trường điều hòa nữa.
Bên cạnh đó, bạn cũng có thể bày cây dây nhệ trên ban công, cửa sổ. Những vị trí này có nhiều ánh sáng tự nhiên giúp cây phát triển khỏe nhất, nhanh đơm hoa và đẻ nhiều nhánh con hãy chọn vị trí ban công hoặc cửa sổ để trồng một vài chậu.
Trong văn phòng, bạn hãy bày cây dây nhện trên bàn làm việc, quầy lễ tân, bàn tiếp khách. Cây có tác dụng hút tia điện tử độc hại từ máy tính và các thiết bị điện tử trong văn phòng nên sẽ rất tốt cho mắt và da.
Cây dây nhện là cây nội thất được dùng để trang trí trong nhà, trong văn phòng. Khi biết lựa chọn và sắp xếp đẹp mắt, cây dây nhện không những giúp thanh lọc không khí mà còn tạo tính thẩm mỹ và mang màu xanh thiên nhiên cho không gian văn phòng.

5. Cây dây nhện trong nước rất dễ chăm sóc
Cây dây nhện là cây ưa sáng nhưng vẫn thích hợp trong mỗi trường điều hòa, phòng kín. Cây dây nhện trong nước dùng để bày trên bàn làm việc rất dễ chăm sóc. Chỉ cần cung cấp đủ nước, giữ cho mực nước luôn ngập rễ cây, thay nước định kỳ 2 tuần/lần và thay nước, rửa sạch bộ rễ khi thấy nước trong bình chuyển màu đục. Cây dây nhện dễ chăm và phát triển tốt trong môi trường văn phòng nên là cây cảnh để bàn thích hợp cho dân công sở.
Để biết cách chăm sóc cây ra sao, bạn có thể tìm hiểu chi tiết hơn trong bài Cách chăm sóc cây thủy sinh để bàn làm việc.
Cây dây nhện hay còn gọi là cỏ lan chi, cây mẫu tử là loại cây cảnh đẹp được trồng nhiều làm cảnh trong nhà, ngoài hiên, ban công. Ngoài trồng cây trong các chậu đất nhỏ, loại cây này cũng có thể trồng thủy sinh rất đẹp. Nếu bạn đang muốn có một cây dây nhện thủy sinh thì hãy cùng NNO tìm hiểu ngay về cách trồng cây dây nhện thủy sinh tại nhà để có một cây thủy sinh đẹp như ý nhé.

Cách trồng cỏ lan chi thủy sinh
Cây dây nhện thủy sinh
Cây dây nhện thủy sinh là những cây dây nhện trồng trong nước hoàn toàn không sử dụng đất để trồng cây. Khi trồng trong nước, rễ cây sẽ hút nước và các chất dinh dưỡng trong bình thủy sinh để phát triển. Do không sử dụng đất và trồng trong bình thủy sinh thường là bình trong suốt nên có thể nhìn thấy toàn bộ rễ của cây rất độc đáo. Đây cũng là lý do mà kiểu cây thủy sinh này được nhiều người yêu thích trồng làm cảnh trong nhà, trong văn phòng.

Cách trồng cây dây nhện thủy sinh
Cách trồng cỏ lan chi thủy sinh
Cách trồng cây dây nhện thủy sinh bằng cây mẹ
Cách trồng cây dây nhện thủy sinh bằng cây mẹ không khó. Các bạn trước tiên phải cho cây làm quen dần với môi trường nước sau đó mới chuyển hẳn sang trồng thủy sinh. Nếu không cho cây làm quen với môi trường nước thì tỉ lệ sống sẽ rất thấp. Có nhiều hướng dẫn trên internet có nói cách trồng cỏ lan chi thủy sinh nhưng bỏ qua việc cho cây làm quen với môi trường nước. Chính vì bỏ qua khâu này nên hầu hết mọi người làm theo đều không thành công khi trồng cỏ lan chi thủy sinh.
Để cây dây nhện đang trồng trong đất làm quen dần với môi trường nước các bạn chỉ cần nhấc cây ra khỏi chậu trồng ban đầu, giũ bớt đất ở phần đáy chậu để rễ cây rủ xuống. Đặt cây vào một bầu ươm đã cắt đáy để phần rễ cây vẫn rủ xuống được mà phần đất bên trên không bị tung ra. Đặt cây trên một khay nước sao cho phần rễ cây rủ xuống chìm vào nước. Phần đất trồng ở bên trên nằm hoàn toàn trên mặt nước. Đặt như vậy trong khoảng 3 – 4 tuần ở nơi mát mẻ cho rễ cây quen dần với môi trường nước. Nếu sau 3 – 4 tuần rễ cây bên dưới vẫn phát triển được không bị thối hỏng thì cây đã tương đối thích ứng với môi trường mới.
Đến đây, các bạn bỏ cây ra khỏi bầu ươm, giũ hết đất bám trên rễ. Dùng vòi nước xả nhẹ để loại bỏ hết đất còn bám trên rễ cây sau đó nhẹ nhàng cho cây vào trong bình thủy sinh để trồng. Khi cho cây vào bình thủy sinh, bạn cố định gốc cây cao ngang với miệng bình, phần rễ cây sẽ rủ vào trong bình là được. Đổ nước vào trong bình thủy sinh sao cho nước ngập khoảng 1/3 rễ cây. Không được đổ ngập hết rễ sẽ khiến cây bị úng.
Cho thêm dung dịch thủy sinh hoặc các loại phân dành riêng cho cây thủy sinh vào trong nước để cây có dinh dưỡng phát triển. Lúc này bạn đã hoàn thành việc trồng một cây cỏ lan chi thủy sinh rồi. Thời gian đầu khi trồng các bạn có thể cho cây vào trong nhà 1 – 2 hôm lại cho cây ra ngoài trời 1 hôm vào buổi sáng để cây quen dần với môi trường trong nhà. Khi cây đã quen với môi trường trong nhà, các bạn chỉ cần cho cây ra ngoài trời mỗi tuần 1 lần là được.
Cách trồng cây dây nhện thủy sinhCách trồng cây mẫu tử trong nước bằng nhánh cây con
Cây cỏ lan chi có đặc điểm là khi cây phát triển đủ lớn sẽ mọc ra các nhánh vươn dài. Trên các nhánh này sẽ có những cây con nhìn rất đẹp. Chính vì kiểu cây này nên cỏ lan chi còn được gọi là cây mẫu tử. Ngoài cách trồng cây cây mẫu tử thủy sinh bằng cách như trên các bạn có thể tận dụng chính những cây con này để trồng thủy sinh sẽ dễ dàng hơn.
Đầu tiên, các bạn chuẩn bị một chén nước hoặc một bát nước đặt cạnh cây mẹ sau đó cho cây con ở cành nhúng vào trong nước (phần rễ chìm trong nước). Lưu ý là cây con các bạn không tách khỏi cây mẹ mà vẫn để nguyên như vậy và nhúng cây con vào trong nước thôi. Sau khoảng 3 tuần, rễ của cây con sẽ bắt đầu phát triển nhanh hơn trong nước. Lúc này cây đã khá quen với môi trường nước nên bạn có thể ngắt cây con khỏi cây mẹ và trồng luôn vào bình thủy sinh. Cách này đơn giản và dễ làm hơn cách ở trên khá nhiều đúng không nào.
Cách trồng cây dây nhện thủy sinhNhư vậy, với cách trồng cỏ lan chi thủy sinh như vừa hướng dẫn ở trên, các bạn có thể tự trồng một cây dây nhện thủy sinh tại nhà rất đơn giản. Về bình trồng thủy sinh, các bạn có thể tận dụng những chiếc cốc thủy tinh, bình thủy tinh đều được. Nếu bạn muốn đẹp hơn thì có thể mua các loại bình chuyên để trồng cây thủy sinh ngoài tiệm cây cảnh với giá chỉ khoảng 30 – 50 ngàn một bình.
Cây dây nhện hay còn gọi là cỏ lan chi, cây mẫu tử là loại cây cảnh đẹp được trồng nhiều làm cảnh trong nhà, ngoài hiên, ban công. Ngoài trồng cây trong các chậu đất nhỏ, loại cây này cũng có thể trồng thủy sinh rất đẹp. Nếu bạn đang muốn có một cây dây nhện thủy sinh thì hãy cùng NNO tìm hiểu ngay về cách trồng cây dây nhện thủy sinh tại nhà để có một cây thủy sinh đẹp như ý nhé.
Cách trồng cỏ lan chi thủy sinh
Cây dây nhện thủy sinh
Cây dây nhện thủy sinh là những cây dây nhện trồng trong nước hoàn toàn không sử dụng đất để trồng cây. Khi trồng trong nước, rễ cây sẽ hút nước và các chất dinh dưỡng trong bình thủy sinh để phát triển. Do không sử dụng đất và trồng trong bình thủy sinh thường là bình trong suốt nên có thể nhìn thấy toàn bộ rễ của cây rất độc đáo. Đây cũng là lý do mà kiểu cây thủy sinh này được nhiều người yêu thích trồng làm cảnh trong nhà, trong văn phòng.
Cách trồng cây dây nhện thủy sinh
Cách trồng cỏ lan chi thủy sinh
Để trồng cỏ lan chi thủy sinh các bạn có thể chọn mua một cây ngoài tiệm cây cảnh về trồng hoặc sử dụng một cây lan chi đang trồng trong đất để chuyển sang trồng thủy sinh cũng được. Nếu bạn tận dụng cây dây nhện trồng đất để chuyển sang trồng thủy sinh thì có 2 kiểu trồng đó là trồng bằng cây mẹ và trồng bằng cây con (cây mọc ra từ nhánh vươn dài của cây mẹ).
Cách trồng cây dây nhện thủy sinh bằng cây mẹ
Cách trồng cây dây nhện thủy sinh bằng cây mẹ không khó. Các bạn trước tiên phải cho cây làm quen dần với môi trường nước sau đó mới chuyển hẳn sang trồng thủy sinh. Nếu không cho cây làm quen với môi trường nước thì tỉ lệ sống sẽ rất thấp. Có nhiều hướng dẫn trên internet có nói cách trồng cỏ lan chi thủy sinh nhưng bỏ qua việc cho cây làm quen với môi trường nước. Chính vì bỏ qua khâu này nên hầu hết mọi người làm theo đều không thành công khi trồng cỏ lan chi thủy sinh.
Để cây dây nhện đang trồng trong đất làm quen dần với môi trường nước các bạn chỉ cần nhấc cây ra khỏi chậu trồng ban đầu, giũ bớt đất ở phần đáy chậu để rễ cây rủ xuống. Đặt cây vào một bầu ươm đã cắt đáy để phần rễ cây vẫn rủ xuống được mà phần đất bên trên không bị tung ra. Đặt cây trên một khay nước sao cho phần rễ cây rủ xuống chìm vào nước. Phần đất trồng ở bên trên nằm hoàn toàn trên mặt nước. Đặt như vậy trong khoảng 3 – 4 tuần ở nơi mát mẻ cho rễ cây quen dần với môi trường nước. Nếu sau 3 – 4 tuần rễ cây bên dưới vẫn phát triển được không bị thối hỏng thì cây đã tương đối thích ứng với môi trường mới.
Đến đây, các bạn bỏ cây ra khỏi bầu ươm, giũ hết đất bám trên rễ. Dùng vòi nước xả nhẹ để loại bỏ hết đất còn bám trên rễ cây sau đó nhẹ nhàng cho cây vào trong bình thủy sinh để trồng. Khi cho cây vào bình thủy sinh, bạn cố định gốc cây cao ngang với miệng bình, phần rễ cây sẽ rủ vào trong bình là được. Đổ nước vào trong bình thủy sinh sao cho nước ngập khoảng 1/3 rễ cây. Không được đổ ngập hết rễ sẽ khiến cây bị úng.
Xem thêm: Flycam Mini Giá Rẻ Hà Nội Giá Tốt, Giảm Giá Đến 40%, Flycam Mini Giá Rẻ 200K Giá Tốt T07/2023
Cho thêm dung dịch thủy sinh hoặc các loại phân dành riêng cho cây thủy sinh vào trong nước để cây có dinh dưỡng phát triển. Lúc này bạn đã hoàn thành việc trồng một cây cỏ lan chi thủy sinh rồi. Thời gian đầu khi trồng các bạn có thể cho cây vào trong nhà 1 – 2 hôm lại cho cây ra ngoài trời 1 hôm vào buổi sáng để cây quen dần với môi trường trong nhà. Khi cây đã quen với môi trường trong nhà, các bạn chỉ cần cho cây ra ngoài trời mỗi tuần 1 lần là được.
Cách trồng cây dây nhện thủy sinh
Cách trồng cây mẫu tử trong nước bằng nhánh cây con
Cây cỏ lan chi có đặc điểm là khi cây phát triển đủ lớn sẽ mọc ra các nhánh vươn dài. Trên các nhánh này sẽ có những cây con nhìn rất đẹp. Chính vì kiểu cây này nên cỏ lan chi còn được gọi là cây mẫu tử. Ngoài cách trồng cây cây mẫu tử thủy sinh bằng cách như trên các bạn có thể tận dụng chính những cây con này để trồng thủy sinh sẽ dễ dàng hơn.
Đầu tiên, các bạn chuẩn bị một chén nước hoặc một bát nước đặt cạnh cây mẹ sau đó cho cây con ở cành nhúng vào trong nước (phần rễ chìm trong nước). Lưu ý là cây con các bạn không tách khỏi cây mẹ mà vẫn để nguyên như vậy và nhúng cây con vào trong nước thôi. Sau khoảng 3 tuần, rễ của cây con sẽ bắt đầu phát triển nhanh hơn trong nước. Lúc này cây đã khá quen với môi trường nước nên bạn có thể ngắt cây con khỏi cây mẹ và trồng luôn vào bình thủy sinh. Cách này đơn giản và dễ làm hơn cách ở trên khá nhiều đúng không nào.
Cách trồng cây dây nhện thủy sinh
Như vậy, với cách trồng cỏ lan chi thủy sinh như vừa hướng dẫn ở trên, các bạn có thể tự trồng một cây dây nhện thủy sinh tại nhà rất đơn giản. Về bình trồng thủy sinh, các bạn có thể tận dụng những chiếc cốc thủy tinh, bình thủy tinh đều được. Nếu bạn muốn đẹp hơn thì có thể mua các loại bình chuyên để trồng cây thủy sinh ngoài tiệm cây cảnh với giá chỉ khoảng 30 – 50 ngàn một bình.
Cây dây nhện trong nước hay còn gọi là cây dây nhện thủy sinh được trồng trong nước được dân văn phòng rất ưa thích bởi nhiều lý do. Không chỉ có vẻ ngoài thanh tao, đẹp mắt, cây dây nhện còn được đánh giá là cây nội thất có khả năng thanh lọc không khí và giúp tinh thần sảng khoái.
Bạn đang xem: Cây mẫu tử thủy sinh
Cây dây nhện được trồng bằng nhiều hình thức dùng làm cây trang trí nội thất. Dưới đây là những lý do bạn cũng nên chọn cây dây nhện dùng để trang trí trong văn phòng làm việc của mình:
1. Cây dây nhện thủy sinh có vẻ ngoài bắt mắt
Cây dây nhện hay còn có các tên gọi khác là điếu lan, lan móc, cỏ lan, chiết hạc lan, cây lan chi… Đây là một loài cây cảnh thích hợp trồng giò treo trong nhà. Hoặc trồng trong bình thủy sinh để làm cây cảnh trang trí trên bàn làm việc nhân viên văn phòng, quầy lễ tân, bàn tiếp khách…
Cây dây nhện là giống cây thân cỏ, lá cây mềm, có viền xanh ở mép ngoài, xen giữa là những sọc vàng. Cây mọc dạng leo, nếu treo thì cây thường buông rủ xuống đẹp mắt. Cây dây nhện trong nước trồng trong bình thủy sinh thường vươn lá tỏa ra xung quanh rất bắt mắt.

2. Cây dây nhện thủy sinh có khả năng thanh lọc không khí
Theo nhiều nghiên cứu, lá cây dây nhện có chứa chlorophyll. Chất này giúp hút tia điện tử có hại từ máy tính và các thiết bị điện tử nói chung nên là cây cảnh bảo vệ rất tốt cho cơ thế, đặc biệt là cho mắt. Cây dây nhện cũng giống như các cây xanh thông thường có khả năng thanh lọc không khí, giúp cho bầu không khí luôn trong lành, dịu mát.
Bên cạnh đó, theo nghiên cứu của NASA đã được công bố, màu xanh của lá cây dây nhện được được chứng minh có thể giúp tăng thêm 20% trí nhớ và tăng 10% hiệu quả công việc. Chính vì thế, cây dây nhện rất được ưa dùng làm cây cảnh để bàn làm việc hay đơn giản là bày trong phòng làm việc bởi tác dụng đặc biệt này.
3. Cây dây nhện có ý nghĩa tốt đẹp về phong thủy
Trong phong thủy, cây dây nhệ có ý nghĩa mang lại nhiều may mắn, an lành cho gia chủ. Cây dây nhện xét về mặt khoa học có thể mang lại cảm giác thoải mái, giảm áp lực, stress, có thể chữa được bệnh trầm cảm nên còn mang ý nghĩa giống như một luồng khí tốt giúp lưu thông vượng khí trong văn phòng, đem lại sự bình yên, may mắn cho người sở hữu nó.
Lá cây dây nhện luôn xanh mướt điểm tô những xọc trắng chạy đều từ đầu lá tới cuối lá thể hiện sự thông suốt, sáng lạn. Thân cây là một thân tỏa lá về bốn hướng thể hiện sự mạnh mẽ vươn xa, chí hương bay cao, luôn hướng tới những điều tốt đẹp phía trước.
Theo các nhà nghiên cứu về phong thủy cây nội thất, cây dây nhện còn có tác dụng giúp cân bằng trường khí, điều hoà và hấp thu những nguồn năng lượng xung khắc trong văn phòng. Nhờ đó, giúp mang lại một không gian sống hài hoà và yên bình.
Trong công danh sự nghiệp cây mang lại may mắn về đường tiền tài, danh vọng, giúp sự nghiệp thăng tiến. Đồng thời, cây dây nhện cũng có ý nghĩa giúp cho mối quan hệ với đồng nghiệp với sếp cũng tốt lên. Nếu kinh doanh riêng bạn nên bày một cây dây nhện trong nhà với ý nghĩa thu hút tài lộc, may mắn, giúp cửa hàng đông khách, làm ăn ngày một phát đạt. Nếu tặng ai đó một cây nhện sẽ mang ý nghĩa chúc may mắn, mong người đó có cuộc sống không lo âu, cuộc sống luôn vui vẻ, bình yên và lạc quan.

Cây dây nhện mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp về phong thủy
4. Cây dây nhện phù hợp với mọi không gian
Cây dây nhện thường thấy nhất là được trồng cho trong các chậu gốm sứ nhỏ, hoa văn họa tiết đẹp mắt, được dùng để bày trang trí ở những nơi dễ nhìn thấy. cây dây nhện ưa nước nên được trồng nhiều bằng phương pháp thủy sinh. Cây dây nhện trong nước có vẻ đẹp thanh tao, nho nhã, mang đến vẻ đẹp nhẹ nhàng cho không gian văn phòng và nhà ở. Cây dây nhện trong nước rất thích hợp để bày ở nhiều vị trí và trong môi trường điều hòa nữa.
Bên cạnh đó, bạn cũng có thể bày cây dây nhệ trên ban công, cửa sổ. Những vị trí này có nhiều ánh sáng tự nhiên giúp cây phát triển khỏe nhất, nhanh đơm hoa và đẻ nhiều nhánh con hãy chọn vị trí ban công hoặc cửa sổ để trồng một vài chậu.
Trong văn phòng, bạn hãy bày cây dây nhện trên bàn làm việc, quầy lễ tân, bàn tiếp khách. Cây có tác dụng hút tia điện tử độc hại từ máy tính và các thiết bị điện tử trong văn phòng nên sẽ rất tốt cho mắt và da.
Cây dây nhện là cây nội thất được dùng để trang trí trong nhà, trong văn phòng. Khi biết lựa chọn và sắp xếp đẹp mắt, cây dây nhện không những giúp thanh lọc không khí mà còn tạo tính thẩm mỹ và mang màu xanh thiên nhiên cho không gian văn phòng.

5. Cây dây nhện trong nước rất dễ chăm sóc
Cây dây nhện là cây ưa sáng nhưng vẫn thích hợp trong mỗi trường điều hòa, phòng kín. Cây dây nhện trong nước dùng để bày trên bàn làm việc rất dễ chăm sóc. Chỉ cần cung cấp đủ nước, giữ cho mực nước luôn ngập rễ cây, thay nước định kỳ 2 tuần/lần và thay nước, rửa sạch bộ rễ khi thấy nước trong bình chuyển màu đục. Cây dây nhện dễ chăm và phát triển tốt trong môi trường văn phòng nên là cây cảnh để bàn thích hợp cho dân công sở.
Để biết cách chăm sóc cây ra sao, bạn có thể tìm hiểu chi tiết hơn trong bài Cách chăm sóc cây thủy sinh để bàn làm việc.
Cây dây nhện hay còn gọi là cỏ lan chi, cây mẫu tử là loại cây cảnh đẹp được trồng nhiều làm cảnh trong nhà, ngoài hiên, ban công. Ngoài trồng cây trong các chậu đất nhỏ, loại cây này cũng có thể trồng thủy sinh rất đẹp. Nếu bạn đang muốn có một cây dây nhện thủy sinh thì hãy cùng NNO tìm hiểu ngay về cách trồng cây dây nhện thủy sinh tại nhà để có một cây thủy sinh đẹp như ý nhé.

Cách trồng cỏ lan chi thủy sinh
Cây dây nhện thủy sinh
Cây dây nhện thủy sinh là những cây dây nhện trồng trong nước hoàn toàn không sử dụng đất để trồng cây. Khi trồng trong nước, rễ cây sẽ hút nước và các chất dinh dưỡng trong bình thủy sinh để phát triển. Do không sử dụng đất và trồng trong bình thủy sinh thường là bình trong suốt nên có thể nhìn thấy toàn bộ rễ của cây rất độc đáo. Đây cũng là lý do mà kiểu cây thủy sinh này được nhiều người yêu thích trồng làm cảnh trong nhà, trong văn phòng.

Cách trồng cây dây nhện thủy sinh
Cách trồng cỏ lan chi thủy sinh
Để trồng cỏ lan chi thủy sinh các bạn có thể chọn mua một cây ngoài tiệm cây cảnh về trồng hoặc sử dụng một cây lan chi đang trồng trong đất để chuyển sang trồng thủy sinh cũng được. Nếu bạn tận dụng cây dây nhện trồng đất để chuyển sang trồng thủy sinh thì có 2 kiểu trồng đó là trồng bằng cây mẹ và trồng bằng cây con (cây mọc ra từ nhánh vươn dài của cây mẹ).
Cách trồng cây dây nhện thủy sinh bằng cây mẹ
Cách trồng cây dây nhện thủy sinh bằng cây mẹ không khó. Các bạn trước tiên phải cho cây làm quen dần với môi trường nước sau đó mới chuyển hẳn sang trồng thủy sinh. Nếu không cho cây làm quen với môi trường nước thì tỉ lệ sống sẽ rất thấp. Có nhiều hướng dẫn trên internet có nói cách trồng cỏ lan chi thủy sinh nhưng bỏ qua việc cho cây làm quen với môi trường nước. Chính vì bỏ qua khâu này nên hầu hết mọi người làm theo đều không thành công khi trồng cỏ lan chi thủy sinh.
Để cây dây nhện đang trồng trong đất làm quen dần với môi trường nước các bạn chỉ cần nhấc cây ra khỏi chậu trồng ban đầu, giũ bớt đất ở phần đáy chậu để rễ cây rủ xuống. Đặt cây vào một bầu ươm đã cắt đáy để phần rễ cây vẫn rủ xuống được mà phần đất bên trên không bị tung ra. Đặt cây trên một khay nước sao cho phần rễ cây rủ xuống chìm vào nước. Phần đất trồng ở bên trên nằm hoàn toàn trên mặt nước. Đặt như vậy trong khoảng 3 – 4 tuần ở nơi mát mẻ cho rễ cây quen dần với môi trường nước. Nếu sau 3 – 4 tuần rễ cây bên dưới vẫn phát triển được không bị thối hỏng thì cây đã tương đối thích ứng với môi trường mới.
Đến đây, các bạn bỏ cây ra khỏi bầu ươm, giũ hết đất bám trên rễ. Dùng vòi nước xả nhẹ để loại bỏ hết đất còn bám trên rễ cây sau đó nhẹ nhàng cho cây vào trong bình thủy sinh để trồng. Khi cho cây vào bình thủy sinh, bạn cố định gốc cây cao ngang với miệng bình, phần rễ cây sẽ rủ vào trong bình là được. Đổ nước vào trong bình thủy sinh sao cho nước ngập khoảng 1/3 rễ cây. Không được đổ ngập hết rễ sẽ khiến cây bị úng.
Cho thêm dung dịch thủy sinh hoặc các loại phân dành riêng cho cây thủy sinh vào trong nước để cây có dinh dưỡng phát triển. Lúc này bạn đã hoàn thành việc trồng một cây cỏ lan chi thủy sinh rồi. Thời gian đầu khi trồng các bạn có thể cho cây vào trong nhà 1 – 2 hôm lại cho cây ra ngoài trời 1 hôm vào buổi sáng để cây quen dần với môi trường trong nhà. Khi cây đã quen với môi trường trong nhà, các bạn chỉ cần cho cây ra ngoài trời mỗi tuần 1 lần là được.
Cách trồng cây dây nhện thủy sinh
Cách trồng cây mẫu tử trong nước bằng nhánh cây con
Cây cỏ lan chi có đặc điểm là khi cây phát triển đủ lớn sẽ mọc ra các nhánh vươn dài. Trên các nhánh này sẽ có những cây con nhìn rất đẹp. Chính vì kiểu cây này nên cỏ lan chi còn được gọi là cây mẫu tử. Ngoài cách trồng cây cây mẫu tử thủy sinh bằng cách như trên các bạn có thể tận dụng chính những cây con này để trồng thủy sinh sẽ dễ dàng hơn.
Đầu tiên, các bạn chuẩn bị một chén nước hoặc một bát nước đặt cạnh cây mẹ sau đó cho cây con ở cành nhúng vào trong nước (phần rễ chìm trong nước). Lưu ý là cây con các bạn không tách khỏi cây mẹ mà vẫn để nguyên như vậy và nhúng cây con vào trong nước thôi. Sau khoảng 3 tuần, rễ của cây con sẽ bắt đầu phát triển nhanh hơn trong nước. Lúc này cây đã khá quen với môi trường nước nên bạn có thể ngắt cây con khỏi cây mẹ và trồng luôn vào bình thủy sinh. Cách này đơn giản và dễ làm hơn cách ở trên khá nhiều đúng không nào.
Cách trồng cây dây nhện thủy sinh
Như vậy, với cách trồng cỏ lan chi thủy sinh như vừa hướng dẫn ở trên, các bạn có thể tự trồng một cây dây nhện thủy sinh tại nhà rất đơn giản. Về bình trồng thủy sinh, các bạn có thể tận dụng những chiếc cốc thủy tinh, bình thủy tinh đều được. Nếu bạn muốn đẹp hơn thì có thể mua các loại bình chuyên để trồng cây thủy sinh ngoài tiệm cây cảnh với giá chỉ khoảng 30 – 50 ngàn một bình.